Diễn đàn hỏi đáp học thuật - Download Tài Liệu Miễn Phí
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn hỏi đáp học thuật - Download Tài Liệu Miễn PhíĐăng Nhập

VỮNG TIN - TIẾP BƯỚC - THÀNH CÔNG


descriptionBài tập tổng hợp - Code bài tập 7 EmptyBài tập tổng hợp - Code bài tập 7

more_horiz
Phát sinh ma trận vuông cấp n, với các phần tử là số nguyên ngẫu nhiên thuộc [-10,10], n nhập từ bàn phím.

Code:

n = Input["Nhap gia tri cua n"];
A = Table[Random[Integer, {-10, 10}], {i, n}, {j, n}];
Print["A = ", MatrixForm[A]];


a) Tính định thức của ma trận.
- Dùng hàm Det.

Code:

Print["Dinh thuc cua A = ", Det[A]];

- Dùng thuật toán.

Code:



b) Chuyển vị ma trận A.
- Dùng hàm Transpose.

Code:

A1 = Transpose[A];
Print["Ma tran chuyen vi cua A ", MatrixForm[B]];

- Cài đặt Module.

c) Tạo ma trận mới là ma trận đường chéo chính với các phần tử đường chéo chính được lấy trong ma trận A.
- Viết Module.

Code:


- Dùng hàm Select để lấy các phần tử trên đường chéo chính và kết hợp B= DiagonalMatrix.

Code:

L = Table[A[[i]][[i]], {i, n}];
A2 = DiagonalMatrix[L];
Print["Ma tran duong cheo chinh"];
Print[MatrixForm[A2]];


d) Liệt kê các phần tử nguyên tố trong ma trận A.

Code:

NguyenTo[A_] := Module[{L, i, n, temp},
         n = Length[A];
         L = Table[Select[A[[i]], PrimeQ], {i, n}];
         temp = L[[1]];
         For[i = 2, i ≤ n, i++, temp = Join[temp, L[[i]]]];
         temp = Union[temp];
         Return[temp];
      ];


e) Tìm phần tử xuất hiện nhiều lần nhất trong ma trận.

Code:



f) Xoay ma trận 90 độ.
- Sử dụng thuật toán.

Code:


- Sử dụng hàm có sẵn.

Code:



g) Liệt kê tất cả các số lẻ trong ma trận A.

h) Liệt kê tất cả các số chẵn lớn hơn -3 và nhỏ hơn 5 trong ma trận A.

i) Tổng tất cả các phần tử trong ma trận A.

j) Tổng tất cả các phần tử chẵn trong ma trận A.

k) Tổng các phần tử lẻ trong ma trận A.

l) Tổng các phần tử chia hết cho 2 và cho 3 trong ma trận A.

Được sửa bởi Admin ngày Thu Apr 29, 2010 1:00 am; sửa lần 1.

descriptionBài tập tổng hợp - Code bài tập 7 EmptyNhờ Admin lý giải!

more_horiz
Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Thế nhưng!
Một số âm cũng có thể là một số nguyên tố?
Ví dụ: -2,...
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất rồi mà còn có số nguyên tố nhỏ hơn!

Question Question Question Question Question Question Question Question Question Question

descriptionBài tập tổng hợp - Code bài tập 7 EmptyRe: Bài tập tổng hợp - Code bài tập 7

more_horiz
Theo định nghĩa của Mathematica thì -2,-3,-5,-7 ... cũng là số nguyên tố.

descriptionBài tập tổng hợp - Code bài tập 7 EmptyRe: Bài tập tổng hợp - Code bài tập 7

more_horiz
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply